11 dấu hiệu web của bạn nên sử dụng công cụ chối bỏ liên kết
Năm ngoái, Google đã công bố công cụ chối bỏ liên kết - nó cho phép các webmaster loại bỏ các liên kết làm ảnh hưởng đến bảng xếp hạng của họ trong các kết quả tìm kiếm. Sau khi Penguin 2.0 được cập nhật vào năm ngoái, các webmaster lại chú ý nhiều hơn vào việc loại bỏ backlinks có thể làm tổn hại đến link profile của một trang web. Như một phần của chiến dịch link audits, công cụ chối bỏ liên kết đã trở thành một bước quan trọng để đảm bảo bạn tránh được các hình phạt từ các công cụ tìm kiếm lớn. Nếu bạn nghĩ rằng trang web của bạn có thể chứa các liên kết xấu thì đây là một vài dấu hiệu để nhận biết bằng cách sử dụng công cụ chối bỏ để làm sạch profile của bạn.
1. Bạn nhận được một hành động thủ công
Google cho biết rằng có hơn 400.000 các hành động spam thủ công web được thực hiện hàng tháng. Trong đó, có một số hành động có thể bị khiếu nại, tốt hơn hết là những loại này bạn cần phải gỡ bỏ càng nhanh càng tốt. Có hai loại hình phạt. Một là hình phạt thủ công và hai là hình phạt thuật toán. Nếu bạn đang bị dính một hình phạt thủ công thì cách tốt nhất để loại bỏ các liên kết này là sử dụng công cụ chối bỏ. Thông thường bạn sẽ nhận được một thông báo trên tài khoản Webmaster Tools khi bạn có các liên kết xấu khiến bạn bị giảm thứ hạng.
2. Webmaster không loại bỏ các liên kết xấu cho bạn
Nếu bạn thuê một webmaster để chăm sóc trang web của bạn thì có thể bạn sẽ nghĩ rằng họ có trách nhiệm loại bỏ các liên kết xấu cho bạn, nhưng nếu họ không làm điều đó thì cách nhanh nhất để thoát khỏi những liên kết này là sử dụng các công cụ khước từ. Ngoài ra, nếu bạn liên hệ với webmaster của một trang web lưu trữ các liên kết xấu của bạn và họ không loại bỏ các liên kết đó thì bạn nên sử dụng công cụ chối bỏ.
3. Bạn bị ảnh hưởng bởi SEO tiêu cực
Các cuộc tấn công SEO tiêu cực là một mối đe dọa thực sự cho bất kỳ chủ sở hữu trang web. Nếu bạn nhận thấy rằng thứ hạng của bạn đang bị giảm xuống và bạn biết rằng bạn không đặt bất kỳ các liên kết xấu trên đó thì bạn có thể là một trong những người nằm trong tầm ngắm của một cuộc tấn công SEO tiêu cực. Google tạo ra công cụ chối bỏ để giúp ngăn chặn những cuộc tấn công này.
4. Tìm các liên kết trỏ đến trang web của bạn
Có một vài công cụ mà bạn có thể sử dụng để phát hiện các liên kết xấu như Remove ‘Em. Nếu bạn có một trang web WordPress, bạn có thể cài đặt một plugin như One SEO hoặc công cụ SEO plugin của Yoast để xem trang web nào đã liên kết đến bạn. Nếu bạn không thích những liên kết này hoặc nghĩ rằng chúng là spam thì bạn nên gỡ bỏ chúng càng nhanh càng tốt.
5. Bạn chịu thiệt hại từ vụ đánh bom liên kết
Các cuộc tấn công đánh bom liên kết gây ra các liên kết inbound không tự nhiên mà thường gây ra một hình phạt từ Google. Ngoài ra, link bombs tạo ra các trang trùng lặp để gánh chịu hình phạt khác đối với nội dung trùng lặp. Bạn có thể thêm các liên kết này vào danh sách chối bỏ của bạn một cách nhanh chóng và nếu Google đang cố gắng phạt trang web của bạn, bạn có thể khiếu nại và đưa ra bằng chứng chứng minh cuộc tấn công liên kết có trang web của bạn.
6. Bạn sợ nhận được một báo cáo spam chống lại bạn
Nếu bạn nhận thấy có một vài liên kết trên trang web của bạn thì tốt nhất bạn nên bắt đầu loại bỏ các liên kết spam càng sớm càng tốt. Bạn có thể sử dụng tài khoản Webmaster Tool để nhận được một danh sách các liên kết. Nó nằm dưới “Search tools” và “Links to Your Site". Bạn mở “Who Links Most" và sau đó click vào “Download Latest Links". Những liên kết mà bạn không thích trong danh sách này cần được loại bỏ thông qua công cụ chối bỏ.
7. Thứ hạng của bạn bị giảm đột ngột sau khi Penguin được tung ra
Lưu lượng truy cập và thứ hạng là rất quan trọng. Nếu bạn nhận thấy thứ hạng của bạn đã bị giảm thì bạn nên xem xét lại báo cáo liên kết của bạn để xem có liên kết xấu nào còn xót lại trong đó hay không. Nếu bạn không nhận được email phạt, bạn có thể liên hệ với Google để xem liệu có phải bạn đang là mục tiêu nhắm đến của các hình phạt. Trước khi bạn làm điều đó, bạn nên loại bỏ bất kỳ liên kết đáng ngờ nào để thấy rằng bạn đang tuân thủ theo các nguyên tắc của Google Webmaster Guidelines.
8. Bạn đặt liên kết trên Spam Guest Blogs
Guest blogging không phải là một ý tưởng tốt vì nhiều lý do nhưng một trong những lý do rõ ràng nhất là vì việc mua liên kết. Google ghét việc mua liên kết và nó sẽ phạt các trang web đăng tải trên guest blogs và trả tiền cho backlinks. Nếu trước đây bạn đã đăng tải các liên kết trên spam guest blogs thì bạn nên xem xét loại bỏ những backlink trước khi Google phạt những blog này và thấy các liên kết của bạn ở trên đó.
9. Người auditor trang web nói rằng bạn phải loại bỏ chúng
Site audits là một ý tưởng tuyệt vời nếu bạn không biết làm thế nào để tìm thấy các liên kết xấu hoặc nếu thứ hạng của bạn đột ngột bị giảm xuống. Tuy nhiên, nếu site auditor đưa cho bạn một danh sách các liên kết mà bạn cần phải loại bỏ thì bạn cũng nên kiểm tra lại để đưa ra quyết định có nên loại bỏ chúng hay không. Trong một số trường hợp, một liên kết xấu có thể lại là một liên kết tốt cung cấp cho bạn lưu lượng truy cập khá lớn. Site audit phải cung cấp cho bạn lý do tại sao các liên kết nhất định phải được loại bỏ.
10. Bạn loại bỏ các liên kết nhưng chúng vẫn hiển thị trong Profile của bạn
Nếu bạn đã sử dụng công cụ chối bỏ hoặc yêu cầu loại bỏ liên kết từ các trang web và chúng vẫn đang xuất hiện trên báo cáo liên kết của bạn thì bạn phải sử dụng công cụ chối bỏ một lần nữa. Trong một số trường hợp nó có thể mất đến hai tuần hoặc nhiều hơn để loại bỏ các liên kết. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc sử dụng công cụ chối bỏ thì tốt nhất bạn nên nói chuyện với Google thông qua việc chat trực tiếp trên tài khoản Webmaster Tools.
11. Các liên kết xấu làm bạn mất ngủ vào ban đêm
Nếu bạn không chắc chắn về các liên kết trong profile của công ty bạn thì bạn cần nhanh chóng loại bỏ chúng bằng công cụ chối bỏ. Đây là cách tốt nhất để tránh xa hình phạt và đảm bảo rằng bạn đang nhận được lưu lượng truy cập cao từ các liên kết chất lượng mà Google đã chấp thuận.
Công cụ chối bỏ liên kết của Google là một cách tuyệt vời để phân biệt với spam và đảm bảo rằng trang web của bạn ở trên đầu trang của kết quả tìm kiếm. Nếu bạn phản ứng nhanh thì bạn sẽ không nhận được hình phạt và bạn cũng sẽ không trở thành nạn nhân của các cuộc tấn công SEO tiêu cực và backlink xấu. Tuy nhiên, bạn cũng nên xem xét lại mỗi liên kết mà bạn chối bỏ và biết đâu trong số các liên kết đó lại có chứa một liên kết tự nhiên.
1. Bạn nhận được một hành động thủ công
Google cho biết rằng có hơn 400.000 các hành động spam thủ công web được thực hiện hàng tháng. Trong đó, có một số hành động có thể bị khiếu nại, tốt hơn hết là những loại này bạn cần phải gỡ bỏ càng nhanh càng tốt. Có hai loại hình phạt. Một là hình phạt thủ công và hai là hình phạt thuật toán. Nếu bạn đang bị dính một hình phạt thủ công thì cách tốt nhất để loại bỏ các liên kết này là sử dụng công cụ chối bỏ. Thông thường bạn sẽ nhận được một thông báo trên tài khoản Webmaster Tools khi bạn có các liên kết xấu khiến bạn bị giảm thứ hạng.
2. Webmaster không loại bỏ các liên kết xấu cho bạn
Nếu bạn thuê một webmaster để chăm sóc trang web của bạn thì có thể bạn sẽ nghĩ rằng họ có trách nhiệm loại bỏ các liên kết xấu cho bạn, nhưng nếu họ không làm điều đó thì cách nhanh nhất để thoát khỏi những liên kết này là sử dụng các công cụ khước từ. Ngoài ra, nếu bạn liên hệ với webmaster của một trang web lưu trữ các liên kết xấu của bạn và họ không loại bỏ các liên kết đó thì bạn nên sử dụng công cụ chối bỏ.
3. Bạn bị ảnh hưởng bởi SEO tiêu cực
Các cuộc tấn công SEO tiêu cực là một mối đe dọa thực sự cho bất kỳ chủ sở hữu trang web. Nếu bạn nhận thấy rằng thứ hạng của bạn đang bị giảm xuống và bạn biết rằng bạn không đặt bất kỳ các liên kết xấu trên đó thì bạn có thể là một trong những người nằm trong tầm ngắm của một cuộc tấn công SEO tiêu cực. Google tạo ra công cụ chối bỏ để giúp ngăn chặn những cuộc tấn công này.
4. Tìm các liên kết trỏ đến trang web của bạn
Có một vài công cụ mà bạn có thể sử dụng để phát hiện các liên kết xấu như Remove ‘Em. Nếu bạn có một trang web WordPress, bạn có thể cài đặt một plugin như One SEO hoặc công cụ SEO plugin của Yoast để xem trang web nào đã liên kết đến bạn. Nếu bạn không thích những liên kết này hoặc nghĩ rằng chúng là spam thì bạn nên gỡ bỏ chúng càng nhanh càng tốt.
5. Bạn chịu thiệt hại từ vụ đánh bom liên kết
Các cuộc tấn công đánh bom liên kết gây ra các liên kết inbound không tự nhiên mà thường gây ra một hình phạt từ Google. Ngoài ra, link bombs tạo ra các trang trùng lặp để gánh chịu hình phạt khác đối với nội dung trùng lặp. Bạn có thể thêm các liên kết này vào danh sách chối bỏ của bạn một cách nhanh chóng và nếu Google đang cố gắng phạt trang web của bạn, bạn có thể khiếu nại và đưa ra bằng chứng chứng minh cuộc tấn công liên kết có trang web của bạn.
6. Bạn sợ nhận được một báo cáo spam chống lại bạn
Nếu bạn nhận thấy có một vài liên kết trên trang web của bạn thì tốt nhất bạn nên bắt đầu loại bỏ các liên kết spam càng sớm càng tốt. Bạn có thể sử dụng tài khoản Webmaster Tool để nhận được một danh sách các liên kết. Nó nằm dưới “Search tools” và “Links to Your Site". Bạn mở “Who Links Most" và sau đó click vào “Download Latest Links". Những liên kết mà bạn không thích trong danh sách này cần được loại bỏ thông qua công cụ chối bỏ.
7. Thứ hạng của bạn bị giảm đột ngột sau khi Penguin được tung ra
Lưu lượng truy cập và thứ hạng là rất quan trọng. Nếu bạn nhận thấy thứ hạng của bạn đã bị giảm thì bạn nên xem xét lại báo cáo liên kết của bạn để xem có liên kết xấu nào còn xót lại trong đó hay không. Nếu bạn không nhận được email phạt, bạn có thể liên hệ với Google để xem liệu có phải bạn đang là mục tiêu nhắm đến của các hình phạt. Trước khi bạn làm điều đó, bạn nên loại bỏ bất kỳ liên kết đáng ngờ nào để thấy rằng bạn đang tuân thủ theo các nguyên tắc của Google Webmaster Guidelines.
8. Bạn đặt liên kết trên Spam Guest Blogs
Guest blogging không phải là một ý tưởng tốt vì nhiều lý do nhưng một trong những lý do rõ ràng nhất là vì việc mua liên kết. Google ghét việc mua liên kết và nó sẽ phạt các trang web đăng tải trên guest blogs và trả tiền cho backlinks. Nếu trước đây bạn đã đăng tải các liên kết trên spam guest blogs thì bạn nên xem xét loại bỏ những backlink trước khi Google phạt những blog này và thấy các liên kết của bạn ở trên đó.
9. Người auditor trang web nói rằng bạn phải loại bỏ chúng
Site audits là một ý tưởng tuyệt vời nếu bạn không biết làm thế nào để tìm thấy các liên kết xấu hoặc nếu thứ hạng của bạn đột ngột bị giảm xuống. Tuy nhiên, nếu site auditor đưa cho bạn một danh sách các liên kết mà bạn cần phải loại bỏ thì bạn cũng nên kiểm tra lại để đưa ra quyết định có nên loại bỏ chúng hay không. Trong một số trường hợp, một liên kết xấu có thể lại là một liên kết tốt cung cấp cho bạn lưu lượng truy cập khá lớn. Site audit phải cung cấp cho bạn lý do tại sao các liên kết nhất định phải được loại bỏ.
10. Bạn loại bỏ các liên kết nhưng chúng vẫn hiển thị trong Profile của bạn
Nếu bạn đã sử dụng công cụ chối bỏ hoặc yêu cầu loại bỏ liên kết từ các trang web và chúng vẫn đang xuất hiện trên báo cáo liên kết của bạn thì bạn phải sử dụng công cụ chối bỏ một lần nữa. Trong một số trường hợp nó có thể mất đến hai tuần hoặc nhiều hơn để loại bỏ các liên kết. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc sử dụng công cụ chối bỏ thì tốt nhất bạn nên nói chuyện với Google thông qua việc chat trực tiếp trên tài khoản Webmaster Tools.
11. Các liên kết xấu làm bạn mất ngủ vào ban đêm
Nếu bạn không chắc chắn về các liên kết trong profile của công ty bạn thì bạn cần nhanh chóng loại bỏ chúng bằng công cụ chối bỏ. Đây là cách tốt nhất để tránh xa hình phạt và đảm bảo rằng bạn đang nhận được lưu lượng truy cập cao từ các liên kết chất lượng mà Google đã chấp thuận.
Công cụ chối bỏ liên kết của Google là một cách tuyệt vời để phân biệt với spam và đảm bảo rằng trang web của bạn ở trên đầu trang của kết quả tìm kiếm. Nếu bạn phản ứng nhanh thì bạn sẽ không nhận được hình phạt và bạn cũng sẽ không trở thành nạn nhân của các cuộc tấn công SEO tiêu cực và backlink xấu. Tuy nhiên, bạn cũng nên xem xét lại mỗi liên kết mà bạn chối bỏ và biết đâu trong số các liên kết đó lại có chứa một liên kết tự nhiên.
Theo Thế Giới Seo